LỜI GIỚI THIỆU

Website  honguyenquancong.com là kênh thông tin chính thức của dòng họ

Nguyễn Huế - Gia Định, là diễn đàn trao đổi giữa các chi họ Nguyễn trong

và ngoài nước. Ban quản trị Website mong muốn nhận được bài viết, hình

ảnh về các hoạt động của các chi họ để trang Web thêm phong phú, đa dạng.

Mọi thông tin xin gửi về địa chỉ Email: honguyenquancong@gmail.com hoặc

duyhung12258@gmail.com. 

Trang vàng

Tiền quân Nguyễn Văn Thành

Nhà giáo Dương Quảng Hàm viết: Trong bài, lấy cái cảm tình của một ông võ tướng mà dãi bày công trạng anh hùng của kẻ đã qua, thổ lộ tấm lòng thương tiếc của người còn lại, lời văn thống thiết, giọng văn hùng hồn, thật là một bài văn tế rất hay. 

Nhà sử học Lê Khắc Liên

Khuê Văn Các (Gác văn sao Khuê) là biểu tượng văn hóa của Thăng Long - Hà Nội từ nhiều đời nay, thấm đẫm tinh thần đề cao, tôn trọng học vấn, văn chương....

Trịnh Dương (Nguồn: www.kienthuc.net.vn)

Nguyễn Văn Thành là một trong những vị khai quốc công thần triều Nguyễn và cũng là một trong những người có công lớn nhất trong việc đưa Nguyễn Ánh lên ngôi Vua - Vua Gia Long...

Trần Viết Điền - Báo Thừa Thiên Huế, ngày 24/04/2014

Thạch thần tướng quân miếu là ngôi miếu cổ, nằm ngay góc ngã tư đường Phùng Hưng và Nhật Lệ (Đại nội Huế), phía đông nam, địa chỉ số 2 đường Nhật Lệ (Thành Phố Huế). Miếu này thờ Nguyễn Văn Thành và Lê Văn Duyệt ...

NGUYỄN PHÚC VĨNH BA

“Lời đáng ghi vào vàng đá truyền đến muôn đời, khi gióng giả như nhip trống trong quân, khi tơi bời như ngọn cờ dưới nguyệt, khi mịt mù như cơn gió lốc thổi dấu kẻ tha hương, khi lập lòe như đám lửa trơi soi chừng cổ độ, khi hùng tráng như tiếng gươm tuốt giữa trận, khi lâm ly như vượn khóc trên ngàn”

Thăng Long – Hà Nội thời Nguyễn

Năm 1802, Nguyễn Ánh đánh bại nhà Tây Sơn, lên ngôi vua lấy hiệu là vua Gia Long, vị vua đầu tiên của Triều Nguyễn. Thăng Long sau đó được đổi thành Bắc Thành...

Nguồn: HANOIVANHIEN.COM

Biểu tượng của Thủ đô là hình tượng đặc trưng gắn với truyền thống lịch sử, văn hóa của Hà Nội và cả dân tộc Việt Nam; thể hiện nguyện vọng, niềm tự hào của người dân Thủ đô và nhân dân cả nước về một Thủ đô văn hiến, văn minh, hiện đại của nước Việt Nam.

Trích trong tập truyện ngắn Bức phù điêu khắc cạn của Nguyễn Thị Thảo An

Ngoại tôi tên Mai Văn Thân, sống đến bảy mươi tuổi thì mất. Trước khi mất, ngoại trối, họ Mai là họ giả, dặn con cháu làm mộ bia phải theo tên tuổi thật, kẻo hồn ma không biết nơi nương náu....